Thanh Tam VU1, Okke BATELAAN2
and Ine BEYEN3
1National Center for Water Resources Planning & Investigation of Vietnam (NAWAPI).
Email: vttam@monre.gov.vn
2 School of the Environment, Flinders University.
3Department of Hydrology and Hydraulic Engineering, Vrije Universiteit Brussel (VUB), Brussels, Belgium
Những nghiên cứu tại vùng đồng bằng ven biển, cũng giống như nhiều nơi trên thế giới có lượng mưa bất thường trong suốt cả năm. Theo dự đoán A1B – Dự án phát thải khí thải cho các khu vực nghiên cứu, lượng mưa cao bất thường sẽ xuất hiện vào giữa thế kỷ 21. Để đánh giá những thay đổi của tài nguyên nước ngầm của các tầng chứa nước ven biển, một thống kê nhằm thu nhỏ việc xuất hiện thời tiết bất thường LARS-WG và một mô hình kết hợp giữa phân bổ/tự nhiên lượng mưa/dòng chảy – mô hình Wetspa và giá trị/mật độ dòng chảy của nước ngầm theo mô hình SeaWat được đưa vào sử dụng. Mô hình này tập trung vào việc đánh giá sự thay đổi của khí hậu theo năm và theo mùa, khả năng tác động của nó đến nguồn tài nguyên nước ngầm của các khu vực nghiên cứu. Hai tiêu chí quan trọng nhất phục vụ cho việc đánh giá này là tốc độ phục hồi và đầu nước ngầm. Các yếu tố chính như biến đổi lượng mưa và các kiểu địa hình – tầng chứa nước, cùng với cách kiếm soát tác động của biến đổi khí hậu tới nguồn nước ngầm tại các khu vực nghiên cứu cũng đều được đem ra phân tích.
Hình 1: (a) Lượng mưa hàng tháng (MMP) lượng mưa tối đa hàng ngày (MDP) (b) Đồ thị khô và ẩm hàng tháng của giai đoạn 1980-1999, 2011-2030 và 2046- 2065 theo A1B – trong khu vực nghiên cứu.
Hình 2: Cấu trúc mô hình địa chất thủy văn WetSpa
Hình 3: Ảnh Raster độ hồi phục trung bình hàng tháng của mô hình WetSpa