Nước dưới đất (NDĐ) là nguồn nước quan trọng ở ĐBSCL bên cạnh nguồn nước mặt thuộc hệ thống sông Mê Công, NDĐ đã được người dân khai thác sử dụng từ lâu. Theo tiến trình phát triển kinh tế – xã hội, mức độ khai thác sử dung dụng NDĐ ngày càng gia tăng.
– Thiếu nước do không có nguồn nước chất lượng tốt
+ Thiếu nước do chỉ có nguồn NDĐ chất lượng tốt
+ Thiếu nước do chỉ có nguồn nước mặt chất lượng tốt
+ Thiếu nước vào thời điểm mùa khô kiệt hoặc hạn hán kéo dài
+ Thiếu nước do gia tăng nhu cầu sử dụng nước
– Các vấn đề về suy thoái cạn kiệt
+ Dấu suy thoái, cạn kiệt nguồn NDĐ hiệu
+ Các vùng đặc trưng suy thoái và cạn kiệt
– Suy thoái và cạn kiệt trong vùng có mức độ khai thác NDĐ
+ Cạn kiệt trong vùng không khai thác NDĐ
– Các vấn đề về ô nhiễm
Ô nhiễm nguồn NDĐ chỉ mới phát hiện tại các điểm riêng lẻ mang tính cục bộ. Chất ô nhiễm chủ yếu các hợp chất Nitro và môt số kim loai nặng nhưng hàm lương không cao (dù vươt QCVN 9:26).
– Các vấn đề về tạc hại do nước
+ Sụt lún mặt đất do khai thác NDĐ
Lượng nước ngầm khai thác, sử dụng tại vùng ĐBSCL ngày càng tăng mạnh cả trong khi đó lượng bổ cập cho NDĐ có xu hướng bị giảm do tốc độ đô thị hóa ngày càng tăng, làm cho trữ lượng nước ngầm ngày càng giảm mạnh và hậu quả là mực nước ngầm suy giảm mạnh.
+ Xâm nhập mặn do khai thác NDĐ
Nguyên nhân xâm nhập mặn
– Khai thác NDĐ không kiểm soát
– Do lỗ khoan hư hỏng không trám lấp sẽ tiềm ẩn nguy cơ xâm nhập mặn các tầng chứa nước nhạt do thông tầng.
– Sử dụng nước mặn trong nuôi trồng thủy sản
Ngoài ra, do tác động của BĐKH và nước biển dâng đã dẫn đến một số nơi có khả năng nguồn NDĐc bị nhiễm mặn.
– Các vấn đề về quản lý
+ Về tổ chức bộ máy quản lý tài nguyên nước ở cấp tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương
+ Về cấp nước tập trung
+ Về cấp phép hoat động khai thác sử dụng ND
+ Về cấm và hạn chế khai thác NDĐ